11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
23:46 04/07/2011
Thực ra, Nguyễn Trường Tộ là người Việt nhưng lòng dạ Pháp, là một người Pháp tay trong, ông biết rõ số phận nguy kịch của quân đội viễn chinh nên ra tay cứu vớt, bằng cách kêu gọi triều đình cho lính nghỉ ngơi; còn tệ hơn là đầu hàng. Nguyễn Trường Tộ không bao giờ muốn (xin xem thêm Bùi Kha, Nguyễn Trường Tộ và vấn để chủ hòa, Hồn Việt số 30, tháng 12/2009). Ở đây chỉ đơn cử một trong nhiều sử liệu cho thấy điều đó:
20:03 26/06/2011
Tóm lại, tự do vô giới hạn do điều 9 hiệp ước 1874 đem lại cho các kẻ truyền đạo, đã tạo vô số khó khăn cho giới chức Pháp cũng như Việt. Thế mà đám truyền đạo thiên chúa vẫn cho tự do như thế là chưa đủ. Thật vậy, không có gì có thể làm vừa lòng các kẻ truyền đạo chừng nào mà chướng ngại cuối cùng họ muốn triệt hạ bằng mọi giá vẫn còn sừng sững trước mắt họ : CHƯỚNG NGẠI ĐÓ LÀ CHỦ QUYỀN NƯỚC VIỆT NAM .
20:34 24/06/2011
Kết hợp cố gắng của họ với các kinh doanh, họ thúc đẩy nước Pháp vào con đường xâm lăng toàn thể nước Việt Nam, bằng cách trình bày hiệp ước 1874 chỉ là một mánh khoé gian trá của triều đình Huế và mọi liên minh với triều đình nầy chỉ là ảo vọng.
20:19 21/06/2011
Tự Đức và triều đình đã quyết tâm lựa chọn điều trên mà họ cho là ít nguy hại hơn, với điều kiện, dĩ nhiên, ngoại bang long trọng hứa tôn trọng đương triều. Đó là điều người Pháp làm. Người Pháp chắc rằng việc hợp tác với Tự Đức là giải pháp tốt đẹp nhất mà họ có thể chấp nhận, trước tình thế cực kỳ nguy hiểm cho quân đội Pháp ở Bắc kỳ và trước việc Paris quyết liệt từ chối bảo đảm việc xâm lăng đó.
20:10 18/06/2011
Trước hết cần phải chấm dứt tình trạng mập mờ, không cần biết lý do của triều đình Huế gây cho người Pháp, cùng việc triều đình Huế cứ mãi tránh né không chịu phê chuẩn hiệp ước mới. Đánh một trận vào Bắc kỳ vừa biểu dương ý chí của nước Pháp muốn ở lại Nam kỳ, dù họ bị thua trận ở Châu Âu, vừa là sự thúc bách có tác dụng đánh đổ các sự lần lửa của triều đình Huế
20:47 13/06/2011
Giới cầm quyền ở Nam kỳ lại càng bị thúc đẩy vào con đường can thiệp ở Bắc kỳ khi những vị truyền đạo trình bày xứ này như đã thoát ra triều đình Huế và chỉ muốn hoàn toàn tự trị...
11:35 12/06/2011
Nam kỳ sẽ là một đế quốc chứ không phải là một thuộc địa, bởi vì đó là một sứ mệnh thiêng liêng, một sứ mệnh Gia tô và phải là nơi tỏa ánh sáng văn minh Thiên Chúa ra khắp viển đông
12:22 05/06/2011
Vốn là một tên thực dân thành tín, Chasseloup Laubat bảo vệ quyết liệt quan điểm của La Grandière ngay giữa bộ và với Napoléon III. Trong môt bản tường trình rất hay, y tâu lên vua các động cơ không nên phê chuẩn hiệp ước Aubaret và phải chiếm toàn thể Nam kỳ.
17:27 02/06/2011
Đến Bắc kỳ năm 1627, Linh mục Rhodes nhận được ân huệ của Chúa Trịnh Tráng ngoài Bắc, ông dâng cho Chúa một đồng hồ trái quit có bánh xe và một quyển sách toán mạ vàng đẹp đẽ, Trịnh Tráng cho ông nhiều dễ dàng khi mới bắt đầu giảng đạo ở Bắc