12:29 26/11/2012
Sơn môn pháp phái là cơ chế gia tộc, là giềng mối duy trì đạo đức gia phong. Giáo hội là một cơ chế xã hội; gia tộc không thể tách rời xã hội, cũng thế, Giáo hội không thẻ làm nhạt nhòa tính đặc thù của sơn môn pháp phái; Phải hòa nhập để tồn tại và phát triển.
08:49 04/07/2011
Hình ảnh một thanh niên ăn chơi sa đọa, hưởng thụ phung phí trong một gia đình rách nát, nói lên tinh thần vô trách nhiệm với gia phong, một Tăng sĩ cũng thế, do gia đình dung dưỡng quá mức thì tín đồ cũng quá mức cung phụng mà không cần biết tu sĩ đó sử dụng đồng tiền vào việc gì cho Tam bảo.
23:44 21/06/2011
Khi con cháu thành đạt làm đẹp mặt gia phong, ông bà đó, cha mẹ đó tạ ơn Trời - Phật bằng cách đi chùa để cầu nguyện. Ngoài ra, những thế hệ thứ nhất và thứ hai, dù chưa có cháu con thành đạt, họ cũng có nhu cầu về tín ngưỡng sau những ngày làm việc, để bớt trống vắng và nhớ quê. Họ gặp nhau cuối tuần dưới mái chùa
11:22 15/06/2011
Từ ngàn xưa, do quan niệm ông bà dù đã qua đời vẫn luôn còn đó, vẫn quanh quẩn bên con cháu. Họ thường trở về trong ngày đơm tháng quảy khi nghe lời mời thỉnh khấn vái của con cháu dâng cúng, tựu về chứng giám lòng thành của người sống. Từ quan niệm đó mà hình thành ra đạo lý hiếu đạo, thờ phụng ông bà tổ tiên, gìn giữ gia phong tôn tộc
13:01 19/05/2011
Việc giải mã văn bia Tông đức thế tự bi cùng với việc khai thác các di bản có liên quan là bộ Đặng tộc phả và bản Sắc không chỉ làm sáng tỏ sự ngộ nhận trước đây về cách đọc họ tên nhân vật trong các di bản (giữa Đặng Tiến Đông và Đặng Tiến Giản), về sự khác nhau giữa 2 hai trận đánh cùng 2 Đô đốc chỉ huy quân Tây Sơn đánh ra Thăng Long:
10:28 05/05/2011
Suốt nhiều thập kỷ, PG phát triển theo tông môn; sinh hoạt tông môn mang tính cơ chế hệ tộc gia phong, vì thế, ngoài sự liên kết chặt chẽ tình cảm, còn mang nặng truyền thống giáo hoá, hành đạo chuyên biệt của môn phái. Mỗi môn phái, tuy sắc thái tôn chỉ đặc thù nhưng không hề chướng ngại chống chọi nhau