09:59 30/08/2012
Tối ngày 25.08 tại Nhà Văn hóa Việt Nam, Trung tâm Thương mại Thái Bình Dương , Berlin một tổ chức mới vừa được thành lập: Trung tâm Văn hóa Phật giáo Việt Nam Berlin-Brandenburg.
23:33 12/06/2011
Buổi lễ được cử hành trang nghiêm và hài hòa giữa hai nền văn hóa Việt - Mỹ. Các nghi thức lễ lạy ông bà và dâng trà lên đấng sinh thành đều được cử hành tại chùa trong không khí vui tươi, hiểu biết và trân trọng. Đặc biệt, trong trang phục áo dài truyền thống, cô dâu và chú rễ đã giới thiệu đến người bản xứ một nét đẹp của văn hóa Việt Nam.
23:17 08/06/2011
Theo thánh kinh, Jesus là người xuống cứu chuộc nhân loại, nhưng không rõ cứu chuộc cái gì, chuộc tội tổ tông thì đã có phép rửa, nếu phép rửa chưa đủ năng lực thì cần gì phải duy trì, nếu còn cái tội nào khác cần đến sự hy sinh to lớn đó, không nghe thánh kinh nói tới; trong 10 điều răn:
13:51 30/04/2011
Bàn thờ là một trong những nét đẹp truyền thống của văn hóa Việt Nam, là nơi để biểu thị lòng tôn kính của thế hệ sau đối với các thế hệ trước trong gia đình.
05:48 30/04/2011
Nước hòa với sữa, đến nỗi không thể phân biệt được đâu là nước, đâu là sữa, đó là một ảnh dụ Phật giáo, được dùng để nói Tăng chúng sống hòa hợp với nhau, đoàn kết với nhau, như các bộ phận gắn liền với nhau trong một cơ thể thống nhất.
19:42 16/04/2011
Bình sinh, Lê Quý Đôn có hai hoài bão lớn: kinh bang tế thế và trước thư lập ngôn. Với hoài bão thứ nhất, ông không được viên mãn và đến cuối đời vẫn còn ôm nỗi “bất đắc chí”. Nhưng với hoài bão thứ hai, ông thật sự được phỉ chí và đã trở thành nhà bác học của Việt Nam. Tiến sĩ Bùi Danh Lâm - người cùng thời với ông viết: “Lê Quế Đường người huyện Diên Hà không sách gì không đọc, không sự vật gì không suy xét đến cùng, ngày thường ngẫm nghĩ được điều gì đều viết ngay thành sách...”( ).
18:10 12/04/2011
Nói đến di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam là nói đến hệ thống các kiến trúc chùa tháp, nói đến hệ thống tư tưởng của các Thiền Sư Việt Nam, những nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần của người Phật tử Việt Nam… Trải hơn 2000 năm lịch sử tồn tại, những di sản văn hóa của Phật giáo Việt Nam, đã trở thành những di sản văn hóa chung của dân tộc. Từ những di sản vật thể, cho đến những di sản phi vật thể, đã thấm sâu vào trong tâm thức hầu hết tất cả người dân Việt.