11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
10:40 08/07/2011
Bhutan là một đất nước nhỏ hẹp, dân số trên 600 ngàn, thế mà không bị đe dọa bởi ngoại bang. Tinh thần quần chúng đoàn kết nhờ một tôn giáo duy nhất là đạo Phật. Quá tin vào sức mạnh quân sự, khí tài thì luôn sống trong cạnh tranh, lo sợ khống chế lẫn nhau, vì thiếu tinh thần tự tin và đoàn kết quần chúng mà chất keo kết dính vẫn là tâm linh tín ngưỡng.
23:52 04/07/2011
Trong khoảng thời gian 104 năm trị vì, qua năm đời vua, các vua đều hết lòng hoằng dương chính pháp, nên đạo Phật Việt thuở ấy rất long thịnh. Các tôn giáo và mọi ngành văn nghiệp, võ công đều được phát triển tốt đẹp. Có thể nói đây là thời đại vàng son sáng rỡ nhất của lịch sử nước ta.
14:57 01/07/2011
ông Hoàng Thanh Đạm có vài điểm tương đồng với chúng tôi lúc phê phán Nguyễn Trường Tộ, nhưng ông dùng chữ rất khéo như: Nhận thấy điều bất cập của Nguyễn Trường Tộ, chứ không nói rõ hoặc có chỗ sử dụng lời lẽ chua chát như tôi (Bùi Kha), lúc thấy ai có thái độ hay hành động bán nước là tôi trở nên bực phiền. Do đó, văn phong có khi nặng về cảm tính mà cụ Hoàng (sinh năm 1926) lại cáo buộc sai lúc nghĩ rằng chúng tôi có tư tưởng "bình Tây sát Tả".
20:34 24/06/2011
Kết hợp cố gắng của họ với các kinh doanh, họ thúc đẩy nước Pháp vào con đường xâm lăng toàn thể nước Việt Nam, bằng cách trình bày hiệp ước 1874 chỉ là một mánh khoé gian trá của triều đình Huế và mọi liên minh với triều đình nầy chỉ là ảo vọng.
21:04 22/06/2011
Thế kỷ XIX, vấn đề truyền đạo luôn luôn song hành với phong trào đi chiếm thuộc địa. Nhiều lúc truyền giáo là một cái cớ và tự do tôn giáo là một khí cụ lợi hại cho chủ nghĩa thực dân. Ông Nguyễn Trường Tộ hay tự khoe là người thông thái nhưng ông đã không biết, hay cố tình làm hại cho đất nước qua các bản điều trần, và dưới đây thêm một bản điều trần khác trong lĩnh vực tôn giáo.
20:19 21/06/2011
Tự Đức và triều đình đã quyết tâm lựa chọn điều trên mà họ cho là ít nguy hại hơn, với điều kiện, dĩ nhiên, ngoại bang long trọng hứa tôn trọng đương triều. Đó là điều người Pháp làm. Người Pháp chắc rằng việc hợp tác với Tự Đức là giải pháp tốt đẹp nhất mà họ có thể chấp nhận, trước tình thế cực kỳ nguy hiểm cho quân đội Pháp ở Bắc kỳ và trước việc Paris quyết liệt từ chối bảo đảm việc xâm lăng đó.
10:01 04/06/2011
Tăng Ni cứ ngồi đó, mà TUYÊN BỐ MẠNH MẼ CHỐNG LẠI CẢI ĐẠO, liệu có giúp được gì không? có ngưng được chính sách cải đạo của các tôn giáo khác không?
13:01 19/05/2011
Việc giải mã văn bia Tông đức thế tự bi cùng với việc khai thác các di bản có liên quan là bộ Đặng tộc phả và bản Sắc không chỉ làm sáng tỏ sự ngộ nhận trước đây về cách đọc họ tên nhân vật trong các di bản (giữa Đặng Tiến Đông và Đặng Tiến Giản), về sự khác nhau giữa 2 hai trận đánh cùng 2 Đô đốc chỉ huy quân Tây Sơn đánh ra Thăng Long: