21:29 06/04/2011
Số lượng Phật tử hiện nay trên thế giới là khoảng từ 1.2 tỉ đến 1.6 tỉ. Số lượng nầy thì gần bằng số lượng tín đồ của hai tôn giáo lớn nhất thế giới là Hồi giáo và Thiên Chúa giáo [gồm Công giáo, Tin Lành, Anh giáo và Chính Thống giáo]. Ngay cả với số lượng “bi quan” (1.2 tỉ), con số nầy cũng cao hơn rất nhiều con số “300 đến 500 triệu” thường được ghi chú trong các tài liệu trích dẫn
11:17 06/04/2011
Để hiểu rõ thêm về vai trò lịch sử trọng đại của Hoàng Đế Asoka (còn được ghi là Ashoka, Hán âm là A Dục Vương, hay A-du-Ca: có nghĩa là Vô Ưu) không những đối với dân-tộc Ấn, mà còn đối với nhân loại qua sự truyền bá Phật giáo (viết tắt PG) đến các nước khác, ta nên ôn lại đôi chút về bối cảnh lịch sử Ấn độ đương thời.
11:00 06/04/2011
Theo tôi, tác phẩm này có thể giá trị về kinh tế giới hạn, nhưng tôi tin rằng giá trị về học thuật khá cao. Nó mang tính gợi ý, giúp cho người làm công việc nghiên cứu Phật giáo Ấn Độ có thêm tư liệu, và có cái nhìn chuẩn xác hơn.
22:07 05/04/2011
Những tranh luận sẽ tập trung vào những chủ đề như: VN - cái nôi của Phật giáo, triết học và tư tưởng Phật giáo, biểu hiện nghệ thuật của các di sản Phật giáo và Phật - với việc xây dựng quốc gia.
12:40 04/04/2011
Trong tiến trình phát triển của loài người, Ấn Độ được biết đến không chỉ là một trong những chiếc nôi của văn minh nhân loại, của Đạo Phật, mà đó còn là tư tưởng, triết lý về thế giới quan, nhân sinh quan trong thế giới cổ đại Ấn Độ.
12:42 03/04/2011
Với tinh thần phá chấp triệt để, khả năng dung hợp rộng mở, tính phóng khoáng và dân chủ, Phật giáo Thiền tông đã dễ dàng hòa hợp và bắt rễ nhanh chóng, ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống con người Việt Nam.
16:55 02/04/2011
Đạo Phật Việt Nam, có lúc hưng thịnh như dưới các triều đại Lý Trần, có khi đen tối như thời bị ngoại bang đô hộ. Trong hơn 30 năm qua, Phật Giáo không những còn nhân để tồn tại mà có duyên để phát triển hầu hết các mặt, nhất là cơ sở vật chất, rất ấn tượng
15:00 02/04/2011
Có người hình như không ăn Tết, nên Tết vừa đến thì tôi nhận được Thư Ngõ điện tử của ban Vận động Chấn hưng Phật giáo (CHPG) đề ngày 28.01.2011, của bảy vị cư sĩ hữu tâm với nội dung khá rõ ràng, cụ thể và thiết tha mời gọi chư Tôn Đức Tăng
14:22 02/04/2011
Đức Thích Ca Mâu Ni đã nhập diệt, nhưng giáo lý cao siêu mà Ngài đã chứng đắc và dày công hoằng dương suốt bốn mươi chín năm đã lưu lại cho nhân loại ngày nay một cách trọn vẹn, đầy đủ và vô cùng sống động.
13:12 02/04/2011
Lịch sử từ ngàn xưa đến ngàn sau, Phật giáo Việt Nam vẫn luôn đồng hành cùng dân tộc và văn hoá Phật giáo luôn gắn kết cùng văn hoá dân tộc Việt Nam. Cải đạo chính là đang chống là văn hóa dân tộc. Trách nhiệm này mỗi chúng ta cần