20:55 22/04/2011
Dù đã có bốn lần về quê thăm quê nội ở Đô Lương, Nghệ An, nhưng đây là lần đầu tôi đến Vinh. Khi nghe tôi giới thiệu mình sinh ra ở quê mẹ Hưng Yên, xuất gia ở Hải Dương và “định cư” ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1992, có Phật tử nói vui: “Vậy là thầy - một chốn bốn quê rồi!”.
21:53 21/04/2011
Đức Phật, trong những lần thuyết giảng đã từng nhấn mạnh đến tính chất tùy thuận của Phật giáo, đến tính tùy duyên mà bất biến của giáo lý Phật giáo, và đề cập đến con số 84.000 pháp môn cần sử dụng trong kế hoạch thiện xảo của người đi hoằng đạo, để nhằm mang lại lợi lạc cao nhất cho người tiếp nhận
10:44 20/04/2011
Với tác giả thì Ngài là vị thần tượng thời nay. Chữ thần tượng này không được dùng trong ý nghĩa thần thánh hóa, vì Ngài luôn luôn nói tôi chỉ đơn giản là một vị tỳ kheo Phật giáo.
10:48 19/04/2011
Qua mười một năm đấu tranh trong chế độ cũ, và hơn 30 năm trong chế độ hiện hành, Tu sĩ PG luôn thể hiện một thái độ chính trị ăn thua; không chứng tỏ được thiện chí kẻ cả nhằm cải thiện đối tượng mà duy nhất là triệt tiêu đối tượng, đó không phải là tinh thần PG, càng không phải là thái độ chính trị Tuệ giác
10:39 17/04/2011
Các Tăng Ni, cư sĩ trẻ tự mình là những cánh hoa bung nở cho dù tô điểm cho cây đại thụ già cổi, còn hơn là những cánh hoa giả gắn trên nhánh nilon chưng trong một đại sảnh. Việc canh tân Phật giáo không chỉ là trách nhiệm của các chức sắc mà là của tất cả Tăng Tín đồ Phật giáo Việt Nam.
07:23 17/04/2011
Việt Nam là một đất nước có một nền văn hoá tín ngưỡng rất phong phú từ ngàn xưa, nên Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đã sớm hòa vào nếp sống văn hoá tín ngưỡng của nước ta mà hình thành những Nghi lễ Phật giáo rất đặc trưng cho từng vùng, miền. Sự phát triển rộng rãi của Phật giáo Việt nam ngày nay, có sự góp phần không nhỏ của yếu tố Nghi lễ Phật giáo. Chúng ta tìm lại ý nghĩa của danh từ “Nghi Lễ” là gì?
06:11 16/04/2011
Những giáo pháp căn bản của đạo Phật, như yêu thương chúng sinh, tu nghiệp thanh tịnh, làm các việc lành… thì Thanh Hải Vô thượng sư diễn thuyết rất sinh động, nhưng không dẫn xuất xứ, mà được thể hiện như là giáo pháp của bà ta nghĩ ra.
18:17 15/04/2011
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, thường xuyên bị chiến tranh tàn phá. Do vậy, đời sống con người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thường xuyên gồng mình chống chọi với sự tàn phá của thiên tai, sự xâm lược của nhiều thế lực ngoại bang. Nên khi vào Việt Nam, tinh thần vì chúng sinh của Phật giáo nhanh chóng hòa quyện cùng những triết lý sống của người dân: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”,….Hay thậm chí là: “Dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người”.
18:19 14/04/2011
Nhưng đối tượng chính trong sự nghiệp hoằng pháp độ sanh của đạo Phật là con người. Bởi con người là chủ thể của xã hội và chỉ có con người mới xây dựng nên xã hội. Vậy sứ mệnh thiêng liêng của Hoằng pháp là chuyển hóa và hướng con người đi đến cuộc sống thánh thiện
10:40 14/04/2011
Vào đầu thiên niên kỷ thứ nhất, có một vị vua nổi bậc mang tên Kanishka của đế quốc Kushan, hậu duệ của những sắc dân ấy đã đóng một vai trò thiết yếu cho sự phát triển của Đại thừa Phật giáo (viết tắt PG) và rồi truyền bá sang Trung quốc. Ông đã được kinh sách PG tán tụng không kém gì vua Asoka của đế quốc Maurya ở Ấn vào 3 thế kỷ trước, vua Menander của xứ Ấn-Hy