09:42 22/06/2013
Tôi cũng biết thiên thần đang đâm ma quỷ. Nhưng trước Công đồng Vatican II, Đạo Ca tô La Mã toàn thế giới đều coi các tôn giáo khác và tín ngưỡng bản địa các dân tộc trên thế giới là “ma quỷ”
17:52 18/05/2013
Ảnh hưởng xã hội của lễ Phật đản, hiểu biết về ngày Phật đản trong xã hội vẫn có chiều hướng giảm, và có nguy cơ bị che mờ vì nhiều ngày lễ tín ngưỡng, nhất là tín ngưỡng dân gian, và ngày lễ của các tôn giáo khác.
13:51 15/03/2013
Điểm 3, điều 25 dự thảo Hiến pháp sửa đổi không đề cập đến chính sách nhà nước là không rõ ràng, chi tiết như Hiến pháp 1992. Vì vậy, đề nghị điểm 3 điều 25 Hiến pháp sửa đổi như sau: “3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật hoặc làm trái chính sách của nhà nước”.
09:58 30/08/2012
Giáo sư Trần Lâm Biền, chuyên nghiên cứu về tín ngưỡng Việt Nam, nói với BBC Việt ngữ, những người thực hiện dự án tu bổ chùa Trăm Gian là những nhà ‘tu hành không đến nơi đến chốn, không hiểu biết cả về chính đạo Phật nữa.’
16:23 25/08/2012
Lễ hội cầu mưa là một lễ hội tín ngưỡng phồn thực đã có từ lâu đời. Nó thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên, cầu mong thế giới tự nhiên ban phát cho công sức lao động của người dân sẽ có thành quả, đời đời no ấm
22:11 24/07/2012
“Ở miền núi phía Bắc, đồng bào thiểu số với tín ngưỡng văn hóa đa dạng, trình độ dân trí chưa cao. Mặt khác, kinh tế còn nhiều khó khăn, địa bàn giao thông cách trở nên việc Hoằng pháp gặp rất nhiều khó khăn” - Sư cô Diệu Thông chia sẻ.
10:10 07/07/2012
...Chén cơm và đôi đũa ở giữa là để cúng cho hương linh mới chết, còn 2 chén và 2 chiếc đủa 2 bên là để cúng cho 2 bên vai giác, tức là tả mạng thần quang và hữu mạng thần quang... Cần nói rõ, cách thức cúng cơm nầy không phải là nghi thức của Phật giáo, mà là theo tục lệ tín ngưỡng nhân gian xưa bày nay làm mà thôi.
10:11 06/04/2012
"Tứ bất tử" - tên gọi chung của bốn vị thần bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam: Tản Viên Sơn thần, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử và Liễu Hạnh Công chúa. Bao đời nay, những truyền thuyết, huyền thoại về bốn vị thần bất tử này hiển nhiên vẫn còn sống mãi trong tâm thức người Việt.
10:59 03/04/2012
Một khi cái thông tư quản lý tiền công đức này có hiệu lực, rõ ràng sẽ là hành lang pháp lý để các quan nhảy vào "ôm" tài sản của các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo khiến tín đồ, người dân nghi ngờ về tính khả tín của nó, và đương nhiên họ sẽ hạn chế hoặc dừng hẳn việc công đức.
20:46 02/03/2012
Sau khi Phật giáo xuất hiện, vừa giải quyết vấn đề giai cấp trong xã hội, bất bình đẳng trong giới tính, vừa chỉnh lý tín ngưỡng Thần học cực đoan của Bà La Môn; trên quan điểm ý thức, Đức Thế tôn đưa đến một pháp hành không dựa vào niềm tin tôn giáo, vào truyền thống tín ngưỡng, vào kinh điển tiền nhân, không nương tựa vào một đối tượng Thần thánh