20:05 07/05/2011
Đôi khi thầy rung người hay bật người lên thể hiện việc thầy đang xuất hồn ”ky sảm" vào một thế giới bên kia hay ma nhập về cứu người bệnh. Một thầy Sa man có khả năng xuất hồn "ky sảm" nhìn thấy thế giới bên kia - thế giới bên kia vô hình
10:21 05/05/2011
Người Xá Phó là một trong những dân tộc ít người ở Lào Cai còn lưu giữ được nhiều vốn văn hoá truyền thống, đặc biệt là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Thờ cúng tổ tiên là một hình thức tín ngưỡng văn hoá dân gian đặc sắc, mang đậm yếu tố văn hoá tâm linh được thể hiện rõ trong các quan niệm, nghi lễ và kiêng kỵ của cộng đồng người Xá Phó.
10:15 04/05/2011
Đức Phật giảng dạy các phương pháp và các giáo lý thực nghiệm chứ không phải là các tín điều, giáo điều. Giáo pháp ấy không phải là những gì để tin, để suy luận mà là để thực tập. Đức Phật không mặc khải các sự kiện huyền bí hay các tín điều buộc người khác phải tin theo
23:52 01/05/2011
Đạo đức tôn giáo cũng bị xem là sản phẩm của Phong kiến, tư sản, chính vì thế mà hậu quả thiếu đạo đức, ngoài xã hội cũng như trong học đường, ngày nay trở nên tệ hại. Ngoài vật chất, tín ngưỡng tâm linh là tố chất tối cần để cuộc sống có ý nghĩa hơn. Xã hội phương Tây, vật chất sung mãn, tín ngưỡng Thần học không đáp ứng đủ nhu cầu tâm linh, vì thế tự tử, bắn giết, thác loạn phạm pháp trở thành cơm bữa.
23:50 01/05/2011
Thờ cúng tổ tiên "khu" là hình thức con cháu thờ cúng ông bà, cha mẹ và những người đồng tộc đã mất. Trước hết là các hình thức gia đình - thị tộc của sự thờ cúng đó… Họ tin rằng, sau khi tổ tiên "khu" đã mất, tổ tiên sẽ phù hộ, che chở cho cuộc sống con cháu nơi trần thế…
13:21 22/04/2011
Từ "buôn thần, bán thánh" đã xuất hiện từ lâu, nhưng nếu hỏi bất cứ ai trong hàng vạn người đi lễ hội rằng họ đi lễ hội với mục đích gì, thì chắc chắn không ai nói rằng mình đi "hối lộ thánh thần", "biến thánh thần thành quan tham"...
09:32 22/04/2011
Chúng ta điều hòa với đa nguyên tôn giáo như thế nào, điều rất cần thiết trong thế giới hiện nay, với sự quan tâm sâu sắc đến tín ngưỡng của chính chúng ta? Đức Đạt Lai Lạt Ma cống hiến giải pháp của ngài.
22:59 19/04/2011
Tuy nhiên, sự lạm dụng những giá trị tín ngưỡng, văn hóa truyền thống để đạt được những mục đích, mà theo những người hành xử nghĩ là sẽ tốt, sẽ đạt hiệu quả mong muốn là không nên. Chúng tôi thấy rằng, việc xem ngày, tính giờ dù là một trong những yếu tố
07:23 17/04/2011
Việt Nam là một đất nước có một nền văn hoá tín ngưỡng rất phong phú từ ngàn xưa, nên Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đã sớm hòa vào nếp sống văn hoá tín ngưỡng của nước ta mà hình thành những Nghi lễ Phật giáo rất đặc trưng cho từng vùng, miền. Sự phát triển rộng rãi của Phật giáo Việt nam ngày nay, có sự góp phần không nhỏ của yếu tố Nghi lễ Phật giáo. Chúng ta tìm lại ý nghĩa của danh từ “Nghi Lễ” là gì?
21:41 10/04/2011
Cuốn sách: "Lên đồng, hành trình của thần linh và thân phận" của GS Ngô Đức Thịnh có đề cập đến một loại hình tôn giáo tín ngưỡng phổ quát trên thế giới có tên là Shaman giáo. Trong đó, lên đồng tuy là một nghi thức của đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, mang tính bản địa của người Việt, nhưng cũng lại mang nhiều nét đặc trưng của loại hình tôn giáo Shaman này.