17:57 18/07/2011
Đối với đạo Phật, vô niệm vô sanh là một ước mơ cuồng vọng ảo huyền, biến một con người đầy đủ linh giác trở thành vô tri vô giác chẳng khác nào như một người máy. Bởi vì vô niệm thì lấy gì để biết và vô sanh thì làm sao còn sinh hoạt chẳng khác gì linh hồn tượng đá. Vì thế trong Phật giáo hành giả chỉ cần thực hành chánh niệm mà không cần vô niệm.
15:52 15/07/2011
Ý thức và cảm nhận được mọi sự thay đổi của thân thể, chính là sự khai triển khả năng tỉnh thức thường trực, cũng được hiểu như là Giác. Cái khả năng tỉnh thức thường trực sẵn có mà người lại hay quên, thì đây là một trong những nguyên nhân đầu tiên không thoát ra ngoài được các nhận thấy như thực tự nhiên của sự vật.
10:40 08/07/2011
Bhutan là một đất nước nhỏ hẹp, dân số trên 600 ngàn, thế mà không bị đe dọa bởi ngoại bang. Tinh thần quần chúng đoàn kết nhờ một tôn giáo duy nhất là đạo Phật. Quá tin vào sức mạnh quân sự, khí tài thì luôn sống trong cạnh tranh, lo sợ khống chế lẫn nhau, vì thiếu tinh thần tự tin và đoàn kết quần chúng mà chất keo kết dính vẫn là tâm linh tín ngưỡng.
20:56 07/07/2011
Từ khi có mặt tại Việt Nam, đạo Phật đã sớm hòa nhập với văn hóa bản sắc dân tộc con rồng cháu tiên, đồng thời điểm tô thêm cho văn hóa dân tộc càng sâu sắc và nhân văn hơn, nên đạo Phật đã được người dân Việt đón nhận một cách tự nhiên
23:58 04/07/2011
Khoa học chỉ dựa trên tư duy lô gích của bộ não thuộc bán cầu trái, hay dù cảm nhận trực giác bằng bán cầu phải thì nhận thức cũng đã bị cơ chế ảo hóa của 18 cảnh giới làm cho lầm lạc, không bao giờ thấy được bản chất. Ví dụ ta thấy và cảm nhận vật chất, màu sắc, nước…, đó chỉ là tâm thức tổng hợp từ 6 giác quan, nhà khoa học ắt hẳn biết rõ là chúng không có thật, bản chất của chúng là gì thì cũng không xác định được, quark, electron cũng không hẳn là có thật.
23:55 04/07/2011
Xét về mặt ý tư tưởng của hai thuyết trên phải chăng có sự mâu thuẫn? Nếu lý thuyết Nghiệp tồn tại thì lý thuyết Vô Ngã không thể tồn tại trong Phật Giáo, vì không có Ngã thì ai là người đi thọ nhận hậu quả của Nghiệp trong đời sống khác?
06:21 03/07/2011
Cái giàu bị đánh cắp bởi sự phung phí thời gian, tuổi tác. Còn cái sang cũng biến mất cùng với thói quen say sưa, nghiện ngập. Bao nhiêu những chuyện hỉ nộ ái ố, tầm phào, bao nhiêu những ngôn ngữ loạn chuẩn đều từ thói say sưa tối ngày mà ra cả
05:11 03/07/2011
Mỗi tôn giáo đều dùng một biểu tượng nào đó để bày tỏ quan điểm và niềm tin của riêng họ. Trong Đạo Lão (Taoism), Âm dương được dùng để làm biểu tượng hài hòa và đối kháng. Đạo Sikh (1), thanh gươm được xem là biểu tượng cho sự đấu tranh tinh thần. Đạo Cơ-đốc (Christianity), con cá dùng làm biểu tượng cho sự hiện hữu của Chúa và cây Thánh giá dùng làm biểu trưng cho sự hy sinh của Chúa.
16:41 02/07/2011
Lý luân hồi là một cơ cấu hệ trọng trong Phật pháp, bao gồm cả nhân quả, nghiệp báo là căn bản đạo đức của người tu Phật. Không thông lý luân hồi, người Phật tử khó bề tiến tu được. Do đó chúng ta cần phải hiểu cho thấu đáo.
07:04 02/07/2011
Với nhận thức ấy, là đề cao giá trị con người lên tột đỉnh cao sang, đó là giá trị bình đẳng giữa Phật và chúng sanh, một sự bình đẳng triệt để, và cứu cánh, tất cả chúng sanh đều có Phật tánh và sẽ thành Phật mai sau...