08:55 03/05/2011
Yoga, Đạo gia, Lão, Bà la Môn, một số giáo phái thần bí rải rác khắp hành tinh, PG và gần đây có Trường sinh học nhân điện, pháp Quán Am, kể cả Mật pháp…đều khởi xướng phục hồi năng lượng sinh học qua tâm linh, những pháp hành là một chấn động lực nâng cao tâm thức,
23:49 01/05/2011
Cơ sở căn cứ lúc đó là một đoạn văn mà bạn đã dịch trong Tục tạng: Tục tạng kinh, tập 44, N0 744, Tứ phần luật danh nghĩa tiêu thích, quyển 7, trang 457, khung C thì nói: “…Sau khi Như Lai Biết Bàn những điều mà Tỳ khoe A Nan chưa được nghe, Bồ tát Hoằng Quảng sẽ nói lại cho A nan nghe…”.
10:59 27/04/2011
Hiểu theo lý tánh, Đạo Phật là tánh giác sẵn đủ ở mỗi chúng sanh. Tánh giác là thể chẳng sanh chẳng diệt ở ngay thân ngũ uẩn sanh diệt. Chư Phật đã nhận ra và hằng sống với tánh giác chân thường, chúng sanh cũng có tánh giác nhưng bị phiền não tham sân si che lấp, như vàng trong quặng, như sóng chìm nổi trên mặt biển. Thể tĩnh lặng của biển luôn hiện hữu trong tướng biến động của sóng.
08:35 25/04/2011
Thấy được bản ngã là thấy được cái điểm mù, do bản ngã tạo ra. Bản ngã là sự chấp trước vào cái quan niệm rằng mình hiện hữu, mình đúng, mình là núi tu di, cái rốn của vũ trụ. Những cái đó làm cho mình không thấy được “như thật” mà lúc nào cũng nhìn qua một lăng kính cả. Thiền là phương thức để cho mình không nhìn qua lăng kính mà nhìn thẳng vào thực tại.
09:41 24/04/2011
Ngày 12 – 14/5/2011, Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc lần thứ 8 sẽ được tổ chức tại Thái Lan, Tổng thư ký Liên hiệp quốc, ông Ban Ki-moon, đã gởi bức thông điệp đến Đại lễ. Nay xin giới thiệu nội dung bức thông điệp ấy đến bạn đọc.
05:41 24/04/2011
Sau khi chứng ngộ, Đức Thích Ca thấy được tính bình đẳng trong mỗi chúng sanh, vì mê chấp mà có sai biệt nghiệp lực. Suốt 49 năm hoằng hóa, mục đích của Ngài khai thị cho mọi người thấy được khả năng trí tuệ của mình hầu chủ động trong cuộc sống.
16:46 23/04/2011
Con người luôn có một lực cưỡng kháng ngược lại một cách mạnh mẽ để thoát ra và vươn lên bằng chính kinh nghiệm và chân lý của riêng mình…
12:33 23/04/2011
Đại lễ Phật đản năm 1936 vẫn được Hội An Nam Phật học tổ chức rất trọng thể. Tạp chí Viên Âm đã tường thuật chi tiết về Đại lễ Phật đản năm 1936 bao gồm: rước Phật, thuyết pháp, tụng kinh, quy y, chẩn tế, phóng đăng, văn nghệ… thu hút đông đảo Phật tử và dân chúng trong vùng đồng thời để lại dấu ấn sâu sắc về mùa Lễ hội Khánh đản trong lòng mọi người.
10:03 22/04/2011
Nếu không phân biệt thiện-ác, thì làm sao mà hành thiện? Nhưng nếu phân biệt thiện-ác, thì còn vướng mắc vào cái nhìn thiển cận, méo mó, sai lạc của nhị biên, còn chưa thấy được cái Không của sự vật…
21:53 21/04/2011
Đức Phật, trong những lần thuyết giảng đã từng nhấn mạnh đến tính chất tùy thuận của Phật giáo, đến tính tùy duyên mà bất biến của giáo lý Phật giáo, và đề cập đến con số 84.000 pháp môn cần sử dụng trong kế hoạch thiện xảo của người đi hoằng đạo, để nhằm mang lại lợi lạc cao nhất cho người tiếp nhận