10:17 26/09/2012
...Như bốn lý do sau đây mà chúng tôi thấy trong phần Dẫn Nhập nói về Liên Tông Thập Tam Tổ của cố Hòa Thượng Thích Thiền Tâm có nêu ra như sau: “ Sở dĩ chư Tổ Liên Tông được tôn xưng các Ngài là Tổ, bởi do các vị Tăng Tục tu môn niệm Phật đời sau họp lại chọn lựa ra những vị siêu xuất mà suy tôn lên.
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
20:56 07/07/2011
Từ khi có mặt tại Việt Nam, đạo Phật đã sớm hòa nhập với văn hóa bản sắc dân tộc con rồng cháu tiên, đồng thời điểm tô thêm cho văn hóa dân tộc càng sâu sắc và nhân văn hơn, nên đạo Phật đã được người dân Việt đón nhận một cách tự nhiên
12:38 25/06/2011
Sự cầu nguyện của ta, phát sinh do sự nhất tâm hướng về người mắc nghiệp chết nước, tâm có tác năng tạo sự cảm ứng, hương linh dưới nước có thể cảm nhận được. Tuy vậy, tiếng kinh lời thỉnh nguyện không chạm sâu đến được người đang chìm ngộp trong thế giới đó. Khả năng thức tỉnh không đủ lớn để vượt thoát sự giam hãm dày xéo bức xé bởi nghiệp lực níu kéo chìm nghỉm dưới đáy sông
07:43 02/05/2011
15 ngày tôi hình như đã được sống trở lại một thế giới trong quá vãng đâu từ xa lắm – cái thế giới Thiền vô cùng khoáng đạt của thơ ca sách vở đời Trần. Trước ngày chia tay, vào một buổi sáng, Thiền sinh bốn phương đủ Âu Phi, Mỹ, Á… họp mặt đông đảo tại Thiền viện xóm Thượng, tôi đã có bài thơ tặng làng Mai
11:17 06/04/2011
Để hiểu rõ thêm về vai trò lịch sử trọng đại của Hoàng Đế Asoka (còn được ghi là Ashoka, Hán âm là A Dục Vương, hay A-du-Ca: có nghĩa là Vô Ưu) không những đối với dân-tộc Ấn, mà còn đối với nhân loại qua sự truyền bá Phật giáo (viết tắt PG) đến các nước khác, ta nên ôn lại đôi chút về bối cảnh lịch sử Ấn độ đương thời.