17:52 18/05/2013
Ảnh hưởng xã hội của lễ Phật đản, hiểu biết về ngày Phật đản trong xã hội vẫn có chiều hướng giảm, và có nguy cơ bị che mờ vì nhiều ngày lễ tín ngưỡng, nhất là tín ngưỡng dân gian, và ngày lễ của các tôn giáo khác.
13:32 15/03/2013
Trong khuôn khổ các bài viết về hộ pháp, sau các trường hợp như đối với Vi Vi Võ Hùng Kiệt, Duy Tuệ, Thanh Hải.., trong bài viết này, xin được đề cập đến Nguyễn Ước, một người làm công việc nghiên cứu triết học, trong đó có nhiều sách và bài viết về Phật học.
22:40 01/09/2012
Chiều 14.7.Nhâm Thìn (30/8/12), nhân dịp mùa Vu Lan Báo Hiếu, đồng hành cùng Thanh Thiếu niên Phật tử Khánh Hòa, mang hoa hồng xuống phố chia sẻ niềm Hiếu đạo.
20:32 31/08/2011
Điều này cũng là một minh chứng thể hiện Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa rất đa dạng, phong phú với sự khác biệt rất lớn về phong tục các vùng miền: “Nếu người miền Bắc lạ lẫm với thói quen ca hát trong đám ma của người miền Nam thì người miền Nam lại không thể hiểu nổi chuyện thuê người khóc mướn trong đám ma ở miền Bắc. Sống ở đâu thì phải chấp nhận phong tục tập quán nơi đó thôi”.
23:05 16/08/2011
Cụm từ mà bạn đọc Minh Ngọc dùng là “diễn biến hoà bình trong tôn giáo”. Áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể, chúng tôi xin phép sửa lại là “Diễn biến hòa bình” đối với Phật giáo”. Thực ra khi viết bài “Hoạ sĩ “tâm linh” Vi Vi đã vẽ Phật như thế nào”, chúng tôi chưa nghĩ đến “diễn biến hoà bình”, nhưng khi đọc ý kiến của bạn đọc Minh Ngọc, chúng tôi giật mình và cảm thấy đúng như vậy.
23:04 16/08/2011
Ở Sài Gòn, ông đã tỏ ra “tâm linh”, nhưng chỉ chuyên vẽ Chúa, không có Phật. Tranh ông hợp với kiểu cậu ấm cô chiêu thời bấy giờ, hơn là những nguời nghiêng về đời sống tâm linh. Nhưng thật bất ngờ với những bức trang vẽ Phật của ông, thường được dùng để khẳng định ông là họa sĩ “tâm linh” nói chung cho đủ mặt tôn giáo, và gần hơn với nguời theo đạo Phật.
07:58 20/07/2011
Khoa học dù có những tiến bộ ngoạn mục, thần kỳ, tưởng có thể cướp quyền tạo hóa, nhưng thật ra vẫn không thể giải quyết nhiều vấn đề rất cơ bản của con người, lý do là KH vẫn còn nhiều vướng mắc (chấp pháp, cho rằng thế giới là có thật) và chấp ngã (cho rằng cái ta có thật) và suốt đời con người chạy theo danh vọng, tiền tài, tính dục, rồi đến tổ quốc, dân tộc, văn hóa, tôn giáo…và nhiều ảo vọng khác.
20:47 13/06/2011
Giới cầm quyền ở Nam kỳ lại càng bị thúc đẩy vào con đường can thiệp ở Bắc kỳ khi những vị truyền đạo trình bày xứ này như đã thoát ra triều đình Huế và chỉ muốn hoàn toàn tự trị...
23:25 12/06/2011
Trong lúc tổ quốc lâm nguy, bị thực dân Pháp cướp, toàn dân nổi lên chống Pháp khắp nơi. Người có gậy đánh bằng gậy, người có dao chém kẻ thù bằng dao, người dân nghèo nàn đói khổ thì bỏ nhà ra đi bất hợp tác với quân xâm lăng, thế mà Nguyễn Trường Tộ khuyên quân lính nên nghỉ ngơi, không đánh, nhường đất để họ giữ bờ cõi cho mình...
12:22 05/06/2011
Vốn là một tên thực dân thành tín, Chasseloup Laubat bảo vệ quyết liệt quan điểm của La Grandière ngay giữa bộ và với Napoléon III. Trong môt bản tường trình rất hay, y tâu lên vua các động cơ không nên phê chuẩn hiệp ước Aubaret và phải chiếm toàn thể Nam kỳ.