11:54 03/05/2013
Nếu mẫu quốc Pháp và Vatican cao thượng như thế thì cớ sao ban đầu lại bày lắm mưu nhiều kế ‘hiệp thông’ lẫn nhau mà xâm lăng đô hộ nước ta gây ra biết bao nhiêu khổ đau xương máu cho dân tộc ta?
17:31 04/02/2013
Theo triết học Phật giáo, con người được hình thành do sự vận hành của Mười hai Nhân duyên. Mười hai nhân duyên sanh thì con người (Ngũ uẩn tức một tổ hợp gồm năm yếu tố) sinh. Trong năm uẩn thì sắc uẩn được xem là sắc thân vật lý của con người. Các uẩn còn lại (thọ, tưởng, hành, thức tức cảm giác, tri giác, ý chí, tâm thức) thuộc về tâm lý
13:03 26/11/2012
Hiện nay, không quá khó khi nhìn vào một hội chúng Tỷ-kheo để biết rõ đó là hội chúng cặn bã hay hội chúng tinh hoa. Mỗi Tỷ-kheo khi tự nhìn lại mình, tự nhìn vào hội chúng của mình và tức khắc sẽ nhận ra mình đang ở trong hội chúng nào.
08:56 08/11/2012
Tuy nhiên, nếu luận theo ý nghĩa của hai chữ cầu siêu, thì không phải chỉ trong 49 ngày thôi. Vì cầu siêu có nghĩa là cầu mong vượt qua: “từ cảnh giới tối tăm xấu ác, vượt qua đến cảnh giới tốt đẹp an lành”. Hiểu theo nghĩa đó, thì lúc nào ta cũng phải cầu siêu, cầu siêu cho chính bản thân ta, đồng thời cũng cầu siêu cho mọi người luôn luôn được sống trong an lành.
08:59 30/10/2012
Như Đức Đạt Lai Lạt Ma thường nhắc nhở “ Tôn giáo của tôi là lòng từ bi”, như vậy đã tạo nghiệp tốt rồi, không phải chỉ tử tế với người khác trong chốc lát mà phải luôn luôn, suốt cuộc đời của mình, trong mọi phương diện của đời sống, trong mọi mối liên hệ, trong mỗi công việc làm, trong tất cả những giao tiếp; khi chúng ta tiếp cận một việc gì mình làm, được thể hiện tấm lòng từ bi...
08:58 26/10/2012
Trong kinh Trung Bộ, Đức Phật dạy về 6 nguyên nhân gây phung phí tài sản cần tránh là: Đam mê các loại rượu, du hành đường phố phi thời, la cà đình đám hí viện, đam mê cờ bạc, giao du ác hữu, quen thói lười biếng.
11:22 25/10/2012
Ở đời, thuận cảnh thì ít, mà nghịch cảnh thì quá nhiều. Thường thường, ta ngửa tay mong nhận lãnh một cái nầy, mà một cái trái ngược khác lại rơi vào tay ta! Do đó, sanh giận dữ, thất vọng, khổ đau. Phật tử càng nắm vững bốn sự thật ấy chừng nào, thì sự tu hành theo các môn trong Ðạo đế sau nầy, như bốn món chánh cần, bốn món Như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực v.v...mới dõng mãnh và chóng có kết quả chừng ấy.
10:53 15/10/2012
Đối với tuệ giác Thế Tôn thì thọ mạng con người chỉ ngắn bằng hơi thở. Thở ra mà còn hít vào được thì biết rằng ta còn sống, còn nếu chỉ thở ra thôi và yên lặng thì xong một đời. Khi đã nhận thức được mạng người chỉ trong hơi thở, vậy thì phải làm ngay những việc cần làm, không chậm trễ...
13:46 02/10/2012
Một giáo lý căn bản, quan trọng như Tứ Diệu Ðế, người Phật tử không thể không hiểu được. Không hiểu biết về Tứ Diệu Ðế là không hiểu biết gì về giáo lý đạo Phật cả. Người Phật tử, hơn ai cả, phải thấu triệt cõi đời là khổ
11:13 01/10/2012
Thân thể là một ung nhọt thật sự được che đậy, bao bọc bằng một lớp da mỏng khiều diễm bên ngoài. Chỉ cần một trầy xước nhỏ thôi là ung nhọt ấy sẽ vỡ ra. Hay dù cho khi thân thể vẹn toàn thì chín miệng của ung nhọt ấy là hai lỗ tai, hai mắt, hai lỗ mũi, miệng, tiểu tiện, và đại tiện vẫn luôn thải ra bất tịnh. Duy trì thường trực tuệ quán về thân thể như vậy sẽ làm suy giảm dẫn đến chấm dứt sự tham ái...