11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
11:13 18/09/2011
Nói tóm lại, tất cả những gì Gm Nguyễn Thái Hợp viết trong đề mục “Ý Nghĩa Của Đối Thoại” chỉ là những lời khoa trương hoa mỹ làm ra vẻ Ca-tô Rô-ma Giáo thiết tha đến “một cuộc đối thoại đích thực là phải chấp nhận đa nguyên, đa văn hóa và trân trọng những khác biệt căn bản giữa người với ta.
15:01 03/08/2011
Tôi yêu quê hương tôi như yêu chính cuộc đời mình, nơi đó, có lịch sử của một dân tộc trưởng thành qua bao cơn nguy biến, có lúc thanh bình, có lúc chiến tranh, nhưng đã hiện diện, sinh tồn. Tôi vẫn cầu nguyện cho đất nước tôi, và cầu nguyện cho con người biết thương yêu nhau, biết chia sẻ
12:03 01/08/2011
Hình như có cái gì đó, đã lôi kéo ta đi trong đêm dài mộng tưởng, bỏ rơi lại những ước mơ thật đẹp cho cuộc đời, cho tình người. Phải chăng đó là những sở hữu, tham chấp và lòng ái ngã, bám víu đã cô lập ta hạn hẹp trước vũ trụ bao la, mênh mông? Và ta đã không sống thực, khi quên cả ăn, cả mặc và ngay cả thở?
14:57 01/07/2011
ông Hoàng Thanh Đạm có vài điểm tương đồng với chúng tôi lúc phê phán Nguyễn Trường Tộ, nhưng ông dùng chữ rất khéo như: Nhận thấy điều bất cập của Nguyễn Trường Tộ, chứ không nói rõ hoặc có chỗ sử dụng lời lẽ chua chát như tôi (Bùi Kha), lúc thấy ai có thái độ hay hành động bán nước là tôi trở nên bực phiền. Do đó, văn phong có khi nặng về cảm tính mà cụ Hoàng (sinh năm 1926) lại cáo buộc sai lúc nghĩ rằng chúng tôi có tư tưởng "bình Tây sát Tả".
21:04 22/06/2011
Thế kỷ XIX, vấn đề truyền đạo luôn luôn song hành với phong trào đi chiếm thuộc địa. Nhiều lúc truyền giáo là một cái cớ và tự do tôn giáo là một khí cụ lợi hại cho chủ nghĩa thực dân. Ông Nguyễn Trường Tộ hay tự khoe là người thông thái nhưng ông đã không biết, hay cố tình làm hại cho đất nước qua các bản điều trần, và dưới đây thêm một bản điều trần khác trong lĩnh vực tôn giáo.
20:19 21/06/2011
Tự Đức và triều đình đã quyết tâm lựa chọn điều trên mà họ cho là ít nguy hại hơn, với điều kiện, dĩ nhiên, ngoại bang long trọng hứa tôn trọng đương triều. Đó là điều người Pháp làm. Người Pháp chắc rằng việc hợp tác với Tự Đức là giải pháp tốt đẹp nhất mà họ có thể chấp nhận, trước tình thế cực kỳ nguy hiểm cho quân đội Pháp ở Bắc kỳ và trước việc Paris quyết liệt từ chối bảo đảm việc xâm lăng đó.
13:01 19/05/2011
Việc giải mã văn bia Tông đức thế tự bi cùng với việc khai thác các di bản có liên quan là bộ Đặng tộc phả và bản Sắc không chỉ làm sáng tỏ sự ngộ nhận trước đây về cách đọc họ tên nhân vật trong các di bản (giữa Đặng Tiến Đông và Đặng Tiến Giản), về sự khác nhau giữa 2 hai trận đánh cùng 2 Đô đốc chỉ huy quân Tây Sơn đánh ra Thăng Long:
08:32 06/04/2011
Chiến Lược Tôn Giáo: Việc di đô là tầm nhìn chiến lược, nhưng bảo vệ và phát triển chiến lược được lâu bền, không thể duy ý chí, hay thuần túy pháp quy; Lý Thái Tổ đã biết áp dụng tinh hoa Đạo Phật vào xã hội, làm chất keo sơn đoàn kết quần chúng; Kinh nghiệm thể chế phong kiến áp dụng pháp quyền cộng thêm bạo lực của Lê Long Đỉnh.