14:37 27/04/2012
(TG&DT) - Đức Phật đã có định nghĩa rất căn bản , chỉ công nhận người chứng Tam minh , lục thông phải biết Tứ Diệu Đế thì mới có Thánh trí A La Hán . Còn người tu tập dù có Lục thông mà chưa biết Tứ Diệu Đế thì vẫn xem là chưa chứng đắc trong đạo Phật
14:36 26/04/2012
(TG&DT) - Không phải chúng ta nghe Đạo lý của Đức Phật là mình tin liền. Chúng ta phải phản biện ngược lại để xem giáo lý của Ngài có hợp lý hoàn toàn trong mọi trường hợp hay không ? chúng ta có thể nghe các vị Thầy giảng rất hay nhưng nghe mà tin như vậy là người chưa biết gì về Chánh Tư Duy.
14:32 25/04/2012
(TG&DT) - Có 3 chuẩn mực để đánh giá các tôn giáo, để biết con đường mình đi xác lập đã đúng hay chưa. Từ đó đánh giá các tôn giáo trên 3 chuẩn mực này là lòng từ bi, sự công bằng & mưu tìm hạnh phúc.
13:13 24/04/2012
(TG&DT) - Sống với chân thật thì sẽ được an vui vĩnh viễn mà nếu sống với vọng thân, vọng tâm hư vọng thì cứ vật vờ ở trong mê muội, kiếp này sang kiếp khác. Chúng ta từ vô thủy tới giờ nghĩa là con số kiếp không biết bao nhiêu là cùng mà chúng ta cứ cam phận ở trong mê muội mãi cho nên Đức Phật nhắc nhở để chúng ta tỉnh ra.
22:53 23/04/2012
(TG&DT) - Rời khỏi đại chúng trong khi chưa đủ hành trang để sống một mình là tự phế bỏ sự nghiệp tu học. Kinh nghiệm của các bậc cao tăng tiền bối “Tăng ly chúng Tăng tàn” đã chứng minh điều ấy.
11:29 23/04/2012
(TG&DT) - Hiểu biết luật Nghiệp báo làm thoả mãn óc tìm tòi hiểu biết của chúng ta về sự bất bình đẳng của người, của chúng sinh. Chúng ta muốn biết tại sao chúng sinh khác nhau, tại sao chúng sinh không giống nhau, mặc dầu chúng đều là chúng sinh
16:07 22/04/2012
(TG&DT) - Cho là một nghĩa cử cao đẹp, là biểu hiện của tâm xả. Tuy vậy, để sự thí xả ấy đạt được phước báo viên mãn thì phải nỗ lực để thành tựu tịnh thí tức người cho, vật đem cho cùng người nhận phải thanh tịnh và nhất tâm
13:12 19/04/2012
(TG&DT) - Khi nào có trí tuệ Bát nhã biết thân là cái không có, tâm đang chấp ngã đây là cái không có, nên cố gắng tỉnh ra. Rồi biết thân người cũng không có, chỉ có ràng buộc. Trả nợ rồi nhưng lòng vẫn oán thù, vẫn còn hận, nên thần thức vẫn đi theo người kia để báo oán, lại phải trả nợ thêm cho hết, chứ không phải người được trả nợ rồi là oán cũng hết đâu,...
11:25 19/04/2012
(TG&DT) - Những Nghiệp phải trả quả trong kiếp tới và phải trả quả trong các kiếp sống sau nữa sẽ vô hiệu bởi vì Ngài không còn tái sinh nữa, nhưng Ngài phải nhận chịu hậu quả của Nghiệp trả trong kiếp sống hiện tại. Bởi thế trong những ngày làm nhà sư Ngài đã nhận chịu nhiều quả đau khổ như bị đánh đập, ném đá và đói khát vì không ai dâng cúng cho Ngài...
17:15 17/04/2012
(TG&DT) - Một trong những đặc điểm của đời sống chư Tăng là du hành. Không nhà cửa, tài sản, vợ con đã đành lại không sống lâu ở một nơi nhằm buôn xả, tránh dính mắc, luyến ái với mọi thứ.