17:10 09/03/2013
Những biểu tượng Thần giao hợp đã xuất hiện rất sớm, mà theo truyền thuyết, thần Brahma cũng từng vi phạm loạn luân, trong bộ ba Brahma – Shiva – Visnhu đã kết hợp thành một học thuyết giềng mối giữ thế tồn tại cho Bà la môn (Tam vị nhất thể). Theo Ấn Giáo, vấn đề âm – dương giao thoa là việc tất yếu của mọi sinh vật, khác chăng là các đạo sĩ nâng chúng lên một giá trị triết học.
21:33 19/08/2012
Hình ảnh nhà sư khiêm hạ từng bước đi, chịu dầm mưa dãi nắng, kiên nhẫn suốt trên 2000km với thời gian gần 4 năm kiên trì, trở thành một biểu tượng đẹp cho hàng vạn người ngưỡng mộ; thế nhưng, ngược lại, những thành phần tháp tùng, đã có những hành động quá ư côn đồ, không thể xem đó là hộ đạo mà là phá đạo, phá hỏng hình ảnh đẹp của một hạnh nguyện khiêm cung.
13:21 18/10/2011
Danh xưng của Phật là rất thiêng liêng được cả thế giới tôn kính, được cả Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc công nhận là biểu tượng của hòa bình. Một biểu tượng như thế cần phải và chỉ có thể được đặt ở những nơi tôn nghiêm, vị trí trang trọng mà không thể đem ra làm logo quảng cáo và nhất là cho một cái quán Rượu và Thịt nuớng!.
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
05:34 26/07/2011
Nhiều người cho rằng một tôn giáo tiến bộ là chỉ thờ một vị thần. Họ không hiểu rằng Phật giáo không phải là một tôn giáo, vì chúng ta không phải thờ cúng hình tượng chư Phật và Bồ-tát như một vị thần, mà xem đó như là đại biểu cho giáo lý, là người chỉ dạy cho chúng ta biết các pháp môn tu học.
14:51 14/07/2011
Ở ta, hòn đá trên chùa, cây đa đầu đình, giếng nước, cửa rừng cũng được nhân dân thờ cúng, coi đó là một biểu tượng, nơi ẩn hiện của một vị thiên thần hoặc nhân thần nào đó
20:21 23/05/2011
Sở dĩ gọi là bánh phu thê (chồng vợ) vì đó là biểu tượng của đôi vợ chồng phận đẹp duyên ưa: vuông tròn, trong trắng mềm dẻo, ngọt ngào, thơm tho, xanh thắm...
13:12 30/03/2011
Số báo Lao Động Cuối tuần ra ngày 18-20.3, ông Nguyễn Minh Đức có bài trao đổi thêm về từ Um trong Um ba la (LĐCT ra ngày 18.2). Tác giả cho rằng “Úm ba la” khác với “Um ba la”.
13:12 30/03/2011
Số báo Lao Động Cuối tuần ra ngày 18-20.3, ông Nguyễn Minh Đức có bài trao đổi thêm về từ Um trong Um ba la (LĐCT ra ngày 18.2). Tác giả cho rằng “Úm ba la” khác với “Um ba la”.