13:06 30/06/2011
Mở đầu lá Tâm thư, Ngài đã bộc bạch: “Tuệ Tạng tôi vốn biết mình hèn mọn, nhưng cũng may có duyên, nên từ 18 năm nay đã từng truy tùy trong công cuộc Chấn hưng Phật giáo. Dám chắc các Ngài, ai đã từng cặm cụi theo sứ mệnh thiêng liêng ấy đều nhận thấy rằng phí hơi sức, tổn thì giờ và tiền tài rất nhiều mà thu lượm kết quả về Phật giáo rất ít”.
22:13 29/06/2011
Có một điều nữa cần phải minh chính. Đó là điều mà nhiều người tin là "triều đại nhà Lý là triều đại của Phật giáo". Điều đó đúng. Nhưng Phật giáo không giữ độc quyền thao túng văn hóa, rồi hắt hủi, không nâng đỡ các đạo giáo khác, như Khổng giáo và Lão giáo, để các đạo này không có cơ phát triển.
21:46 29/06/2011
Theo Phật giáo, vạn sự vạn vật đều liên hệ mật thiết với nhau. Do đó, lợi ích trước mắt phải gắn liền với lợi ích lâu dài, lợi ích cá nhân đồng thời phải gắn liền lợi ích của xã hội mới thực sự gọi là lợi ích và bền vững
22:59 27/06/2011
Với tình hình trong nước, báo chí cũng như các nhà chức năng về giáo dục và văn hoá đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo về sự xuống cấp của đời sống đạo đức, tâm linh, sự khủng hoảng lối sống dẫn đến những lệch lạc thái quá trong một bộ phận giới trẻ - thế hệ tương lai của đất nước.
21:59 26/06/2011
Cuộc đời hạnh hóa đạo của Ngài rất bình dị, chân tu thật học, nghiêm trì giới luật, là một trong những bậc Cao Tăng Thạc Đức tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX và Huệ Quang Hòa thượng tiếp tục theo gương sáng của Ngài, hợp tác với Hòa thượng Khánh Hòa cùng phát động phong trào chấn hưng Phật giáo.
21:59 26/06/2011
Cuộc đời hạnh hóa đạo của Ngài rất bình dị, chân tu thật học, nghiêm trì giới luật, là một trong những bậc Cao Tăng Thạc Đức tạo tiền đề cho cuộc chấn hưng Phật giáo Nam bộ vào đầu thế kỷ XX và Huệ Quang Hòa thượng tiếp tục theo gương sáng của Ngài, hợp tác với Hòa thượng Khánh Hòa cùng phát động phong trào chấn hưng Phật giáo.
20:12 26/06/2011
Có những kỹ năng của Đạo Phât, chẳng hạn như thiền quán, mà bất cứ người nào cũng có thể tiếp nhận. Và, dĩ nhiên, có những giáo sĩ và nữ tu Ki Tô đã sử dụng những phương pháp của Phật Giáo nhằm để phát triển sự hy hiến, từ bi, bác ái, và khả năng để tha thứ của họ.
20:02 26/06/2011
“Những gì mà tôi biết là Phật giáo du nhập Hàn Quốc vào thế kỷ thứ 6. Và Phật giáo cấp độ rất cao đã được truyền thừa trực tiếp ở đây ngay từ khi du nhập. Vì vậy, tôi thật sự rất thích tìm hiểu xem Phật giáo đã ảnh hưởng đến văn hóa và tác động đến lối sống rất hiện đại của nước này trong hiện tại và mai sau như thế nào.”
20:00 26/06/2011
Trong không khí tươi mát của buối sáng tinh sương, từ rất sớm ngày 30.4.Tân Mão (1.6.2011), trong sự háo hức và chờ đợi, chúng tôi đến chùa Từ Đàm sớm hơn mọi ngày lễ để được chứng kiến cảnh Chư Tăng và Phật tử hân hoan hưởng ứng "Ngày an cư tập trung" lần đầu tiên của Phật giáo Thừa Thiên Huế.
16:39 25/06/2011
Cơ sở của Nho giáo trong kiến trúc hạ tầng của xã hội ngoài các thầy đồ và môn sinh của họ cùng các cuộc tế tự ở đình làng, thì không còn có gì đáng kể nữa. vì vậy phong trào Cần vương phải tìm tới những cơ sở Phật giáo. Các chùa chiền trở nên cơ sở kháng chiến và tăng sĩ không ngần ngại đóng góp phần mình vào công trình cứu nước.