18:30 19/12/2012
Có thể do lai căng, bắt chước “theo voi ăn bã mía” hoặc “kém” tiếng Việt hoặc kiểu cọ thời trang cho nên một số rất đông đang xử dụng loại “tiếng Mỹ ba rọi” khiến tiếng Việt thành một thứ ngôn ngữ quái đản, lai căng. Sau đây là một số tiếng Mỹ đang là “Con sâu trong nồi canh tiếng Việt”!
09:09 13/10/2012
Chẳng lẽ Ban biên tập báo Dân Trí - cơ quan của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam - cũng mù mờ về tôn giáo và tiếng Việt như thế hay sao? Ở Việt Nam ngày nay, có ai gọi các nữ tu Thiên chúa giáo là ni cô không? hay phải gọi họ là các bà xơ, bà/ dì phước?
11:26 21/09/2011
Chúng ta cũng sẽ thấy, để đạt mục đích trên, những người Ca-tô luôn luôn dùng Thánh Kinh, hoặc những tài liệu của Vatican tung ra, những tài liệu để mê hoặc đầu óc thấp kém của các tín đồ, làm như đó là những chân lý không thể sai lầm và áp đặt chúng trên mọi tôn giáo, mọi nền văn hóa khác nhau.
20:56 16/08/2011
Tôi chỉ đi chùa lễ Phật vào các ngày ba mươi, rằm và những ngày lễ lớn. những ngày khác ở nhà, tôi không tụng niệm (vì nghi thức tụng niệm âm Hán-Việt rất khó hiểu) hay lễ bái trước bàn thờ Phật. Tôi chỉ đọc kinh (Tiếng Việt) nơi bàn viết, theo thời khóa cố định mỗi ngày lúc 3-4 giờ sáng. Đọc và suy nghiệm nghĩa lý rồi đem ứng dụng vào cuộc sống. Mong được hướng dẫn và góp ý thêm về “pháp môn” đọc kinh sách của tôi so với việc tụng niệm.
13:12 30/03/2011
Số báo Lao Động Cuối tuần ra ngày 18-20.3, ông Nguyễn Minh Đức có bài trao đổi thêm về từ Um trong Um ba la (LĐCT ra ngày 18.2). Tác giả cho rằng “Úm ba la” khác với “Um ba la”.
13:12 30/03/2011
Số báo Lao Động Cuối tuần ra ngày 18-20.3, ông Nguyễn Minh Đức có bài trao đổi thêm về từ Um trong Um ba la (LĐCT ra ngày 18.2). Tác giả cho rằng “Úm ba la” khác với “Um ba la”.