đậu tương đen hữu cơ

Tham luận - Sách - Tài liệu

Con đường hạnh phúc (P.2)

Con đường hạnh phúc (P.2)

(TG&DT) - Với Phật giáo, đặc biệt là đối với hành giả, đối với phật tử, đời người chỉ có mỗi một sự nghiệp đáng kể: đó là Trí Tuệ. Sự nghiệp khác – danh lợi, địa vị… tài năng… đều chỉ là ảo ảnh, là phù du, duy chỉ có mỗi (việc đạt tới) “trí tuệ bát nhã” (tức là tuệ) là có giá trị chân thực. Phật giáo, tóm lại, cho rằng mọi sự việc trên đời này đều là hư cả, chỉ mỗi “trí tuệ” là thực.

10:28 05/05/2011
Bài 4: Canh tân Phật giáo (Minh Mẫn)

Bài 4: Canh tân Phật giáo (Minh Mẫn)

(TG&DT) - Suốt nhiều thập kỷ, PG phát triển theo tông môn; sinh hoạt tông môn mang tính cơ chế hệ tộc gia phong, vì thế, ngoài sự liên kết chặt chẽ tình cảm, còn mang nặng truyền thống giáo hoá, hành đạo chuyên biệt của môn phái. Mỗi môn phái, tuy sắc thái tôn chỉ đặc thù nhưng không hề chướng ngại chống chọi nhau

12:03 30/04/2011
Bốn mươi tám năm xin đừng quên

Bốn mươi tám năm xin đừng quên

(TG&DT) - Người viết bài này xin mạn phép mượn dùng làm đoạn mở đầu để để cập đến một vấn đề, không chỉ với vị nữ bác sĩ người Hoa Kỳ Hòa Thượng Nhất Hạnh đã gặp lúc ấy, mà mãi cho đến hôm nay – thế kỷ 21 – 48 năm, non một nửa thế kỷ, những cái nhìn, cái hiểu ấy vẫn còn tồn tại trong một bộ phận vốn từ lâu không thiện cảm lắm với Phật giáo.

13:14 29/04/2011
Bài 2: Canh tân Phật giáo (Minh Mẫn)

Bài 2: Canh tân Phật giáo (Minh Mẫn)

(TG&DT) - Canh Tân là vấn đề luôn được cân nhắc cho mọi tổ chức, mọi sinh hoạt và mọi ngành nghề trong cuộc sống. Bởi vì mọi vật luôn biến thiên theo thời gian và không gian.

21:53 21/04/2011
Hoằng Pháp vùng dân tộc thiểu số, một số giải pháp

Hoằng Pháp vùng dân tộc thiểu số, một số giải pháp

(TG&DT) - Đức Phật, trong những lần thuyết giảng đã từng nhấn mạnh đến tính chất tùy thuận của Phật giáo, đến tính tùy duyên mà bất biến của giáo lý Phật giáo, và đề cập đến con số 84.000 pháp môn cần sử dụng trong kế hoạch thiện xảo của người đi hoằng đạo, để nhằm mang lại lợi lạc cao nhất cho người tiếp nhận

11:58 17/04/2011
Đọc sách “Tu tại gia” của GS. Lê Thái Ất

Đọc sách “Tu tại gia” của GS. Lê Thái Ất

Thiếu động tác tâm linh, không thể gọi người đang hành lễ là đang lễ Phật được. Đó chỉ là hành động cơ bắp của người đang lễ cái tượng gỗ, tượng đất có tạc nặn lên hình Phật, lễ tờ giấy có in vẽ hình Phật.

07:23 17/04/2011
Vai trò của Nghi Lễ trong việc tải Đạo vào Đời

Vai trò của Nghi Lễ trong việc tải Đạo vào Đời

(TG&DT) - Việt Nam là một đất nước có một nền văn hoá tín ngưỡng rất phong phú từ ngàn xưa, nên Phật giáo Việt Nam từ khi du nhập đã sớm hòa vào nếp sống văn hoá tín ngưỡng của nước ta mà hình thành những Nghi lễ Phật giáo rất đặc trưng cho từng vùng, miền. Sự phát triển rộng rãi của Phật giáo Việt nam ngày nay, có sự góp phần không nhỏ của yếu tố Nghi lễ Phật giáo. Chúng ta tìm lại ý nghĩa của danh từ “Nghi Lễ” là gì?

18:17 15/04/2011
Hoằng Pháp trong công tác từ thiện của Phật giáo trước những vấn đề xã hội

Hoằng Pháp trong công tác từ thiện của Phật giáo trước những vấn đề xã hội

(TG&DT) - Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, thường xuyên bị chiến tranh tàn phá. Do vậy, đời sống con người phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, thường xuyên gồng mình chống chọi với sự tàn phá của thiên tai, sự xâm lược của nhiều thế lực ngoại bang. Nên khi vào Việt Nam, tinh thần vì chúng sinh của Phật giáo nhanh chóng hòa quyện cùng những triết lý sống của người dân: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”,….Hay thậm chí là: “Dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một người”.

18:19 14/04/2011
Công tác hoằng Pháp trong thời kỳ Hội nhâp & Phát triển

Công tác hoằng Pháp trong thời kỳ Hội nhâp & Phát triển

(TG&DT) - Nhưng đối tượng chính trong sự nghiệp hoằng pháp độ sanh của đạo Phật là con người. Bởi con người là chủ thể của xã hội và chỉ có con người mới xây dựng nên xã hội. Vậy sứ mệnh thiêng liêng của Hoằng pháp là chuyển hóa và hướng con người đi đến cuộc sống thánh thiện

10:40 14/04/2011
Chương IV: Vua KANISHKA và sự phát triển của Phật giáo Đại thừa

Chương IV: Vua KANISHKA và sự phát triển của Phật giáo Đại thừa

(TG&DT) - Vào đầu thiên niên kỷ thứ nhất, có một vị vua nổi bậc mang tên Kanishka của đế quốc Kushan, hậu duệ của những sắc dân ấy đã đóng một vai trò thiết yếu cho sự phát triển của Đại thừa Phật giáo (viết tắt PG) và rồi truyền bá sang Trung quốc. Ông đã được kinh sách PG tán tụng không kém gì vua Asoka của đế quốc Maurya ở Ấn vào 3 thế kỷ trước, vua Menander của xứ Ấn-Hy

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
  • Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa dát vàng nổi tiếng Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa dát vàng nổi tiếng
  • Bộ hình ảnh Thập nhị Dược Xoa Thần tướng (Thích Minh Hoàng) Bộ hình ảnh Thập nhị Dược Xoa Thần tướng (Thích Minh Hoàng)
  • Chùm ảnh "Hoa Hồng xuống phố" - TP.HCM và Hà Nội Chùm ảnh "Hoa Hồng xuống phố" - TP.HCM và Hà Nội
  • Chùm ảnh: Tranh thư pháp mùa Vu Lan 2012 (Minh Hoàng) Chùm ảnh: Tranh thư pháp mùa Vu Lan 2012 (Minh Hoàng)
  • Chùm ảnh: Nghệ An tràn ngập sắc màu Phật giáo Chùm ảnh: Nghệ An tràn ngập sắc màu Phật giáo
  • Đưa quá khứ bước ra từ những pho tượng giả cổ Đưa quá khứ bước ra từ những pho tượng giả cổ
  • Lược sử Ðức Phật Thích Ca từ thành đạo đến nhập niết bàn (HT.Thiện Hoa) Lược sử Ðức Phật Thích Ca từ thành đạo đến nhập niết bàn (HT.Thiện Hoa)
  • Đa dạng, hân hoan Phật đản tại Hàn Quốc Đa dạng, hân hoan Phật đản tại Hàn Quốc
  • Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ” Người giữ hồn “Quốc hoa Tây Hồ”
  • Chùm ảnh: Hoa "Đức Phật" rực sáng đường phố Hà Nội Chùm ảnh: Hoa "Đức Phật" rực sáng đường phố Hà Nội

Đánh giá của bạn về giao diện website: tongiaovadantoc.com

Rất tiện lợi và chuyên nghiệp
Giao diện đẹp dễ dùng
Tôi có một góp ý cho TG&DT
Cũng bình thường
xem tin tức, Thế giới tin tức Kpop, Kho sim thẻ, sim số đẹp