12:44 06/09/2012
Năm 1948 do đất nước có chiến tranh,giặc Pháp đem quân về đóng bốt tại chùa, lúc đó nhân dân trong làng phải rước tượng Pháp Vũ sơ tán sang gửi thờ nhờ ở chùa Dâu. Cuối năm 1951 bốt giặc bị quân ta đánh tan, ngôi chùa cũng bị phá hủy hoàn toàn…
16:36 30/07/2011
Đền Quát được xây dựng vào cuối thời Trần nhằm ghi nhớ công lao của đô soái Yết Kiêu. Danh tướng Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế (1242-1301), quê quán ấp Hạ Bì, huyện Gia Phúc, phủ Hạ Hồng (thuộc xã Yết Kiêu - Gia Lộc ngày nay)
12:43 25/06/2011
Không chỉ là nơi mang đậm dấu ấn lịch sử, chùa cổ Minh Khánh còn cất giữ 9 hạt màu đen, có lỗ xỏ, tương truyền là xá lị của Phật hoàng Trần Nhân Tông.
13:01 19/05/2011
Việc giải mã văn bia Tông đức thế tự bi cùng với việc khai thác các di bản có liên quan là bộ Đặng tộc phả và bản Sắc không chỉ làm sáng tỏ sự ngộ nhận trước đây về cách đọc họ tên nhân vật trong các di bản (giữa Đặng Tiến Đông và Đặng Tiến Giản), về sự khác nhau giữa 2 hai trận đánh cùng 2 Đô đốc chỉ huy quân Tây Sơn đánh ra Thăng Long:
03:17 04/05/2011
Thượng tướng quân Hà Mại tự là Tông Hiển, sinh ngày 8/4/1334 (Giáp Tuất) trong một gia đình hào trưởng ở miền Bắc Việt Nam. Ông mất ngày 20/8/1410 (Canh Dần), thọ 77 tuổi tại căn cứ kháng chiến chống quân Minh ở Nam Hồng Lĩnh, nay thuộc địa phận xã Thuần Thiên, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tỉnh.
23:25 26/04/2011
Trà Toàn sau khi lên ngôi kế thế Trà Duyệt, đã sai sứ thần cầu viện nhà Minh, đem quân đánh úp Hóa Châu, vì thế, vua Lê Thánh Tông quyết định đánh chiếm Chiêm Thành, sáp nhập vào Đại Việt. Năm 1470, vua giao cho Tạ Công Luyện thống lĩnh quân đội.Tháng 3/1471,
10:59 09/04/2011
Cùng với các loại văn bản và thư tịch cổ, sắc phong được xem như một loại văn chính thống của nhà nước phong kiến. Trải qua thời gian và bom đạn chiến tranh, hàng ngàn sắc phong vẫn được các làng quê và dòng họ VN nâng niu gìn giữ như một báu vật. Lý do vì sao?
15:08 30/03/2011
Cũng như hầu hết các nước nước Châu Á, Việt Nam có nhiếu loại tín ngưỡng truyền thống, tuy không có một tổ chức quy củ, nhưng vẫn tồn tại như một tục lệ, một thói quen;
13:01 30/03/2011
GS Ngô Đức Thịnh khẳng định: Lên đồng không phải là một tín ngưỡng riêng biệt. Nó là một nghi lễ quan trọng nhất của đạo Mẫu. Không có đạo Mẫu thì không có lên đồng.