09:41 29/03/2013
Trong công việc văn học nghệ thuật Phật giáo, ngòi bút tôi viết về vấn đề này có phần mềm mỏng hơn và lặng thinh đồng lõa với mọi người! Đó là giai đoạn dài mình phải chấp nhận ở chừng mực khả năng tư duy Phật học
14:12 12/07/2012
...Thi nhân làm thơ là nhắm vào đại đa số quần chúng còn mải mê trong vui buồn sân hận chưa muốn dứt thì xem đó là sự nghiệp hay nhiệm vụ của mình. Chỉ mong là thi nhân nhận chân như thị “thư viết” và "thuyền trôi” mà không bỏ cái xao xuyến “đừng xong” và “chớ đỗ” của mình vào thì người đã thoắt sớm thành thiền sư.
11:42 05/06/2012
Theo Học viện Pháp Quốc, các tác phẩm của ông thể hiện « một cái nhìn phức hợp và tinh tế của một nhà khoa học và một người có đức tin về vũ trụ và vị trí của con người trong vũ trụ », nhưng thông qua một ngôn ngữ dành cho một công chúng rộng rãi.
10:32 25/02/2012
Tất nhiên là Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoàn toàn có đủ tầm nhìn để thấy rõ mình có thể làm gì để giữ vững những thứ nội lực đã có cũng như tạo điều kiện cho những thứ nội lực chưa có, sẽ được hình thành. Vì đó mãi mãi là nền tảng để cho không chỉ Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ 21 chuyển mình, khế cơ, mà là Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong các thế kỷ sau cũng vậy.
21:15 23/08/2011
Tất cả nỗi thao thức khổ đau đối với bản thân, đối với cuộc đời và với lòng từ bi thương xót chúng sinh, vì u mê tạo nghiệp xấu ác, nên phải luân hồi chìm đắm trong ba cõi, sáu ngả. Do những ý nghĩ ấy, tác giả đã viết Khoá Hư Lục, trước hết là để tự thức tỉnh mình trên đường tu niệm và thực hành, nhằm thanh lọc sáu quan năng, mong đạt đến chỗ “lục căn viên thông”, tức là chứng thánh quả; đồng thời khuyên mọi người nên hướng tâm lên đức Phật từ bi cao cả và hãy học hỏi giáo lý vô thượng của Ngài, và lấy đó làm chiếc bè đưa ta qua sông Mê, tới bờ Giác.
16:42 31/07/2011
Nguyễn Du xây dựng nhân vật Kiều theo tinh thần sáng tạo của ông. Kiều mang định mệnh, mang thân phận của người dân Việt Nam, của phụ nữ Việt Nam trong một thời đại xã hội có nhiều biến động, đã đưa người phụ nữ tài sắc như Kiều phải: “Thanh y hai lượt thanh lâu hai lần”; đồng thời xã hội ấy buộc con người phải chừa bỏ cả sự trong trắng của mình: “Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa”.
11:03 27/06/2011
Chùa cũng là nơi mà các nhà thơ, nhà văn đến uống trà đàm đạo với các Thiền sư. Từ đó những áng thơ, văn, phú đậm nét văn học, triết học, đạo đức pha lẫn chất Thiền, chất Từ bi Hỹ xã đã góp phần xây dựng một sức mạnh văn hóa tiềm tàng làm kim chỉ nam cho hồn tính của dân tộc.
00:15 11/06/2011
Quyển sách "Nguyễn Trường Tộ & Vấn Đề canh Tân", tác giả Bùi Kha, Nhà Xuất bản Văn học xuất bản tháng 05/2011, là một công trình nghiên cứu công phu với đầy đủ sử liệu, không thể phủ bác, về một người đã được vinh danh sai lầm qua nhiều thế hệ. Tác giả Bùi Kha sẽ dẫn độc giả đi từ ngạc nhiên nầy đến ngạc nhiên khác một cách lý thú về một cao thủ núp bóng canh tân để dối gạt triều đình và đánh lừa dư luận v.v. nhằm mục đích phục vụ cho ngoại bang...
13:01 19/05/2011
Việc giải mã văn bia Tông đức thế tự bi cùng với việc khai thác các di bản có liên quan là bộ Đặng tộc phả và bản Sắc không chỉ làm sáng tỏ sự ngộ nhận trước đây về cách đọc họ tên nhân vật trong các di bản (giữa Đặng Tiến Đông và Đặng Tiến Giản), về sự khác nhau giữa 2 hai trận đánh cùng 2 Đô đốc chỉ huy quân Tây Sơn đánh ra Thăng Long: