07:06 23/04/2011
Có phải đạo Kitô là phi lý không? Câu hỏi này - họạ hiếm mới đặt, nói chi đến trả lời. Tôi sẽ biện luận rằng có thể thiết lập được một đề án hữu lý để tuyên bố đạo Kitô là xuẩn ngốc, phi lý, theo một nghĩa nghiêm trọng của từ này.
20:55 22/04/2011
Dù đã có bốn lần về quê thăm quê nội ở Đô Lương, Nghệ An, nhưng đây là lần đầu tôi đến Vinh. Khi nghe tôi giới thiệu mình sinh ra ở quê mẹ Hưng Yên, xuất gia ở Hải Dương và “định cư” ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1992, có Phật tử nói vui: “Vậy là thầy - một chốn bốn quê rồi!”.
13:21 22/04/2011
Từ "buôn thần, bán thánh" đã xuất hiện từ lâu, nhưng nếu hỏi bất cứ ai trong hàng vạn người đi lễ hội rằng họ đi lễ hội với mục đích gì, thì chắc chắn không ai nói rằng mình đi "hối lộ thánh thần", "biến thánh thần thành quan tham"...
10:03 22/04/2011
Nếu không phân biệt thiện-ác, thì làm sao mà hành thiện? Nhưng nếu phân biệt thiện-ác, thì còn vướng mắc vào cái nhìn thiển cận, méo mó, sai lạc của nhị biên, còn chưa thấy được cái Không của sự vật…
10:00 22/04/2011
Tại một cuộc hội thảo bàn tròn về tôn giáo và tự do có Đức Đạt Lai Lạt Ma và tôi cùng tham dự. Lúc tạm nghỉ, tôi hỏi ngài, vừa tinh nghịch vừa tò mò: Thưa Ngài, tôn giáo nào tốt nhất?”
09:32 22/04/2011
Chúng ta điều hòa với đa nguyên tôn giáo như thế nào, điều rất cần thiết trong thế giới hiện nay, với sự quan tâm sâu sắc đến tín ngưỡng của chính chúng ta? Đức Đạt Lai Lạt Ma cống hiến giải pháp của ngài.
03:08 22/04/2011
Mỗi giờ học kéo dài 1 tiếng đồng hồ. Các em được dạy về cách kiểm soát hơi thở và "không nghĩ" (empty mind). Hiệu trưởng trường Thorpedene, Essex chia sẻ: "Thử nghiệm này mang lại kết quả hết sức tích cực. Điểm kiểm tra của các em cao hơn trước".
22:05 21/04/2011
(TG&DT) - Tứ chánh cần là bốn phép siêng năng tinh tấn giúp cho người Phật tử biết làm lành lánh dữ, biết cải tà quy chánh nhằm để hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.
21:53 21/04/2011
(TG&DT) - Đức Phật, trong những lần thuyết giảng đã từng nhấn mạnh đến tính chất tùy thuận của Phật giáo, đến tính tùy duyên mà bất biến của giáo lý Phật giáo, và đề cập đến con số 84.000 pháp môn cần sử dụng trong kế hoạch thiện xảo của người đi hoằng đạo, để nhằm mang lại lợi lạc cao nhất cho người tiếp nhận